- Lịch thi đấu
-
-
Tạp chí Bóng Đá
Giấy phép số 48/GP-BTTTT cấp ngày 05/02/2020
Thông tin tòa soạn Liên hệ quảng cáo
Tổng biên tập: Nguyễn Tùng Điển
-
-
Bayern Munich: Triết lý “cây nhà lá vườn” và trách nhiệm xã hội
Sự khác biệt trong bộ máy lãnh đạo là nền tảng giúp Bayern Munich duy trì được thành công trong suốt những năm qua...
-
“Con cáo sa mạc” Younis Madmoud: Tượng đài của “Sư tử vùng Mesopotamia”
Đội trưởng ĐT Iraq từng làm nên nhiều kỳ tích cho quê hương ở những giải đấu lớn. Anh cũng lọt vào danh sách 50 người đề cử cho Quả Bóng Vàng FIFA năm 2007, nhưng còn đáng ngưỡng mộ hơn, Younis Mahmoud làm điều đó bất chấp những đe dọa bắt cóc, ám sát và những đau thương ở đất nước đang bị tàn phá bởi chiến tranh của anh.
-
Cầu thủ ngoại tình nhìn từ góc độ người vợ: Nhắm mắt làm ngơ để giữ đời thượng lưu
Thuyết tiến hóa nói với chúng ta rằng tất cả nam giới đều có khuynh hướng ngoại tình, điều này đặc biệt đúng với các cầu thủ ngôi sao, thể hình tuyệt đẹp, lắm tiền và nổi tiếng.
-
World Cup nữ: Nỗi nhớ đeo đẳng của những bà mẹ xa con
Vòng chung kết World Cup nữ 2015 vừa diễn ra gay cấn và kịch tính trên đất Canada nhận được sự quan tâm của khá nhiều tín đồ túc cầu giáo. Nhưng có những bí mật đáng nhớ còn ẩn giấu sau những đường bóng ở trên sân. Đó là tâm sự của những bà mẹ đá bóng.
-
James Rodriguez: Thành danh, lập tổ ấm ở tuổi đôi mươi
Bắt đầu chơi chuyên nghiệp ở quê nhà Colombia từ năm 14 tuổi, 16 tuổi đã tới Argentina khoác áo đội hạng cao nhất nước này Banfield, 19 tuổi kết hôn, 20 tuổi sang BĐN đá cho Porto (cùng với Radamel Falcao), 21 tuổi có hợp đồng 45 triệu euro đến Monaco, 22 tuổi đã là ngôi sao và Vua phá lưới tại World Cup, 23 tuổi thì tới Real Madrid…
- Trí Công Nhà báo
- Nguyễn Tuấn Phong Cựu cầu thủ
- Phạm An Nhà báo
- Le Foot Bình luận viên
- Trương Anh Ngọc Nhà báo
-
Kinh doanh bóng đá còn lâu mới có lãi
Nền kinh tế thế giới có thể đang tăng trưởng chậm chạp, nhất là ở châu Âu, nhưng doanh thu của 20 CLB bóng đá được cho là giàu nhất thế giới, tất cả đều là các đội bóng châu Âu, đã tăng tới 14% trong năm vừa qua. Tuy nhiên, bất chấp những con số hoành tráng, bóng đá còn lâu mới là một ngành kinh doanh thành công.
-
Cuộc chiến trên mạng xã hội: Căng thẳng không kém những pha tranh bóng trên sân
Barcelona và Real Madrid đang dẫn đầu, trong khi Man United, Man City và Liverpool ở trong tốp bám đuổi. Không, đó không phải là một giải vô địch siêu hạng ở châu Âu như ý tưởng của một số nhà điều hành bóng đá vài năm trước. Đó là một cuộc chiến khác giữa các CLB lừng danh: sức ảnh hưởng trên mạng xã hội.
-
Những đối thủ nguy hiểm nhất của Real Madrid
Real Madrid đang thể hiện phong độ chói sáng cả ở trong nước và châu Âu, nhưng chặng đường tới với các danh hiệu lớn của họ chắc chắn sẽ không dễ dàng như chiến thắng với tổng tỉ số 9-1 ở Cúp Nhà Vua tuần rồi.
-
Bravo hay Ter Stegen cũng thế?
Cách đây còn chưa lâu, ở Barcelona dưới thời Pep Guardiola, nhiều người nhất trí rằng Victor Valdes là một trong những thủ môn nhàn hạ nhất thế giới. Khi đó, Barca còn chơi đậm chất Tiqui-Taca, thường xuyên cầm bóng 70% mỗi trận và hầu như không để cho đối thủ có cơ hội phản công.
-
Điểm mặt những đối thủ của ĐT U19 Việt Nam: Đấy chính là tương lai của châu Á
Thất bại của các đội bóng châu Á ở World Cup vừa rồi, khi cả 4 đại diện của châu lục này đều bị loại ngay từ vòng bảng và không đội nào giành lấy nổi một chiến thắng. Nhưng với giải U19 châu Á đang diễn ra ở Myanmar, tương lai của bóng đá thế giới rất có thể là tại châu lục đông dân nhất hành tinh.
-
ĐT Đức: Các tài năng sóng sau xô sóng trước
Sau giải đấu thất vọng EURO 2000, Đức bắt đầu ào ạt đổ nguồn lực vào đào tạo những cầu thủ trẻ ở các lứa tuổi thấp nhất và từ trình độ phong trào, học hỏi từ các quốc gia láng giềng Hà Lan, Pháp và có cách riêng của họ, với người dẫn đường là Mathias Sammer, cựu đội trưởng ĐTQG bấy giờ là giám đốc kỹ thuật của LĐBĐ Đức (DFB).
-
Nhân chuyện Hart, bàn chuyện thế nào là thủ môn giỏi?
Đánh giá một thủ môn qua các trận giữ sạch lưới hay các sai lầm là thiếu toàn diện, vậy làm thế nào để cho thấy một thủ môn đang chơi tốt hay chơi kém?